Thứ Bảy, 23/11/2024, 08:04 (GMT+7)
ADMM+ là hình mẫu hợp tác quốc phòng đa phương tiêu biểu
QPTD -Thứ Năm, 21/11/2024, 19:31 (GMT+7) Hội nghị đã nghe báo cáo kết quả Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+); cập nhật tình hình hợp tác gần đây trong ASEAN; thông qua Tuyên bố chung chuyên đề của ADMM+ về biến đổi khí hậu.
Tuyên bố chung Việt-Pháp về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện
QPTD -Thứ Ba, 08/10/2024, 08:28 (GMT+7) Trên cơ sở sự tương đồng về mặt lợi ích và chia sẻ tầm nhìn chung thống nhất về việc tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron, nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Chiến lược Toàn diện,...
Tranh thủ thời cơ, hoàn thành thắng lợi mọi chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2024
QPTD -Thứ Hai, 07/10/2024, 14:16 (GMT+7) Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, phiên họp này nhằm đánh giá lại tình hình quý III, nhìn lại 9 tháng qua, đồng thời chuẩn bị tình hình cho quý IV/2024. Chúng ta đã đi qua 3/4 chặng đường của năm 2024, được xác định là năm tăng tốc, bứt phá trong năm kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025. Tuy nhiên, năm nay lại gặp nhiều khó khăn.
Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Ireland
QPTD -Thứ Sáu, 04/10/2024, 08:23 (GMT+7) Nhận lời mời của Tổng thống Ireland Michael D. Higgins, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tiến hành chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ai-len từ ngày 01-3/10/2024. Kết thúc chuyến thăm, hai bên đã ra Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Ireland.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Ireland Michael Higgins
QPTD -Thứ Năm, 03/10/2024, 08:46 (GMT+7) Về hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư, hai nhà lãnh đạo khẳng định đây là trụ cột hợp tác quan trọng và đang phát triển tích cực khi kim ngạch thương mại hai chiều đạt 3,5 tỉ USD năm 2024. Hai bên cần tận dụng hiệu quả Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), thúc đẩy kết nối thương mại-đầu tư, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hai nước;...
Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới
QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:20 (GMT+7) Trong bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn biến ngày càng phức tạp, các nước đẩy mạnh hợp tác, nhằm đối phó với các mối đe dọa an ninh ngày một gia tăng; trong đó, nổi lên là hợp tác ba bên Mỹ - Nhật Bản - Philippines thời gian gần đây. Vậy, bối cảnh, tương lai của hợp tác ba bên này như thế nào, tác động của nó với khu vực, thế giới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.
Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024
QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7) Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam và yêu cầu phát triển trong tình hình mới (Tiếp theo và hết)*
QPTD -Thứ Năm, 12/09/2024, 20:23 (GMT+7) Ngay từ trong thời bình, chúng ta phải tranh thủ thời gian, củng cố, tăng cường tiềm lực mọi mặt của đất nước, trọng yếu là quốc phòng, an ninh; trong đó, “cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận về quốc phòng, quân sự, an ninh, nghệ thuật quân sự, nghệ thuật bảo vệ an ninh quốc gia,…” theo định hướng của Đảng.
Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7) Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 15/08/2024, 08:58 (GMT+7) Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được coi là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cấu trúc địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ XXI. Vì thế, tại đây luôn diễn ra sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, tác động không nhỏ đến an ninh khu vực và toàn cầu, gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.