BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

QPTD -Thứ Hai, 24/03/2025, 08:08 (GMT+7)
BRICS - Nhóm các nền kinh tế mới nổi được ra đời vào đầu thế kỷ XXI do Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc là các thành viên sáng lập. Từ khi ra đời đến nay, BRICS không ngừng phát triển, mở rộng và ngày càng phát huy vai trò là một trong những đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới, được cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) quan tâm, kỳ vọng và mong muốn tham gia.

Thủ tướng lên đường dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-GCC và thăm Saudi Arabia

Thủ tướng lên đường dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-GCC và thăm Saudi Arabia

QPTD -Thứ Tư, 18/10/2023, 07:41 (GMT+7)
Ngày 18/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu Cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) và thăm Vương quốc Saudi Arabia từ ngày 18 đến ngày 20/10 theo lời mời của Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud.

ASEAN: Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển

ASEAN: Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển

QPTD -Thứ Ba, 08/08/2023, 14:54 (GMT+7)
Ngày 8/8, Việt Nam cùng các nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 56 năm Ngày thành lập ASEAN. Tạp chí Quốc phòng toàn dân điện tử trân trọng giới thiệu bài viết “ASEAN: Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển” của đồng chí BÙI THANH SƠN, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 19/06/2023, 07:38 (GMT+7)
Từ khi thiết lập quan hệ tới nay, mức độ gắn kết và chia sẻ lợi ích giữa Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á ngày càng toàn diện và có tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới. Vậy cách tiếp cận mới của Mỹ đối với khu vực này như thế nào, mối quan hệ giữa hai bên thời gian tới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

ASEAN trong cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Đông Nam Á

ASEAN trong cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 12/09/2022, 12:35 (GMT+7)
Là một trong những khu vực phát triển năng động bậc nhất thế giới, Đông Nam Á đã, đang là nơi diễn ra cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn. Điều này sẽ tác động đa chiều tới môi trường an ninh và sự phát triển của các quốc gia trong khu vực.

55 năm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng

55 năm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng

QPTD -Thứ Hai, 08/08/2022, 08:27 (GMT+7)
Trải qua 55 năm xây dựng và phát triển, ASEAN ngày nay là một trong những tổ chức khu vực quan trọng, có uy tín và thành công trên thế giới, là ngôi nhà chung gắn bó hơn 650 triệu người dân của 10 quốc gia Đông Nam Á có bản sắc văn hóa đa dạng, một cộng đồng kinh tế lớn thứ 5 thế giới, một đối tác tin cậy và quan trọng của nhiều quốc gia,...

Sự chỉ đạo chiến lược - yếu tố quyết định thắng lợi trong ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên

Sự chỉ đạo chiến lược - yếu tố quyết định thắng lợi trong ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên

QPTD -Thứ Ba, 30/11/2021, 09:39 (GMT+7)
Sau khi chinh phục được nhiều quốc gia và xây dựng nên một đế chế hùng mạnh từ bờ Đông biển Hắc Hải đến bờ Tây Thái Bình Dương, quân Mông Cổ tiếp tục tấn công hòng chinh phục Nam Tống và đánh chiếm các nước ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á.

Cuộc chiến của Mỹ và NATO tại Afghanistan - những sai lầm về chiến lược

Cuộc chiến của Mỹ và NATO tại Afghanistan - những sai lầm về chiến lược

QPTD -Thứ Bảy, 11/09/2021, 10:32 (GMT+7)
Mỹ quyết định rút toàn bộ binh lính khỏi Afghanistan khép lại cuộc chiến gần hai mươi năm tại quốc gia Nam Á này. Điều gì đã khiến cuộc chiến trở nên “hao người tốn của” và “kéo dài nhất” trong lịch sử quân sự Hoa Kỳ?(!) Bài viết đi sâu phân tích những sai lầm chiến lược của Mỹ và NATO trong cuộc chiến tại Afghanistan.

Chiến lược của một số cường quốc tác động đến quốc phòng, an ninh khu vực và Việt Nam

Chiến lược của một số cường quốc tác động đến quốc phòng, an ninh khu vực và Việt Nam

QPTD -Thứ Ba, 18/05/2021, 07:03 (GMT+7)
Chính sách, chiến lược của một số cường quốc tác động sâu sắc đến quốc phòng, an ninh khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu, nắm chắc các nội dung này là cơ sở quan trọng để Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tham mưu với Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chính sách quốc phòng, an ninh bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Quán triệt tư tưởng "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

Quán triệt tư tưởng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

QPTD -Thứ Sáu, 22/01/2021, 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn; toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhưng đang phải đối mặt trước nhiều trở ngại, khó khăn. Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á trở thành khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...