Thứ Năm, 24/04/2025, 21:29 (GMT+7)
Thủ tướng Phạm Minh Chính: 5 kết quả đồng thuận mà Hội nghị P4G đã đạt được
QPTD -Thứ Sáu, 18/04/2025, 07:54 (GMT+7) Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Hà Nội về chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm và Tuyên bố P4G về tăng cường hợp tác và phối hợp giữa P4G và các tổ chức, cơ chế quốc tế về tăng trưởng xanh. Việc đưa ra Tuyên bố P4G về tăng cường hợp tác và phối hợp giữa P4G và các tổ chức, cơ chế quốc tế về tăng trưởng xanh là sáng kiến nổi bật của Việt Nam tại Hội nghị lần này...
Cục diện chính trị, an ninh thế giới nhìn từ Hội nghị an ninh Munich 2025
QPTD -Thứ Năm, 10/04/2025, 08:24 (GMT+7) Hội nghị An ninh Munich 2025 diễn ra trong bối cảnh cục diện chính trị, an ninh thế giới đang có sự thay đổi nhanh chóng và khó dự báo. Hội nghị đã đưa ra nhiều nội dung, vấn đề liên quan đến an ninh toàn cầu hiện nay và cho thấy thế giới đang trong quá trình tăng tốc chuyển từ trật tự đơn cực sang đa cực.
Cảnh giác với những lời kêu gọi thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam
QPTD -Thứ Năm, 06/03/2025, 09:29 (GMT+7) Kêu gọi Việt Nam thay đổi thể chế chính trị hiện nay là một thủ đoạn rất thâm độc của các thế lực thù địch, nhằm kích động tư tưởng đòi thiết lập chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, hướng lái đất nước đi theo thể chế chính trị tư bản chủ nghĩa. Đó là những lời kêu gọi rất nguy hiểm, cần cảnh giác và kiên quyết đấu tranh, bác bỏ.
Xung đột Nga - Ukraine và Israel - Hamas: tâm điểm của Hội nghị an ninh Munich 2024
QPTD -Thứ Hai, 22/04/2024, 15:54 (GMT+7) Với tâm điểm là hai cuộc xung đột Nga - Ukraine và Israel - Hamas, Hội nghị an ninh Munich năm 2024 đã khép lại cùng thông điệp nổi bật: “mỗi quốc gia đều có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế”. Đây là sự kiện được cộng đồng quốc tế quan tâm, với mong muốn tìm cách hóa giải các cuộc xung đột đang diễn ra.
Hành lang Suwalki - khu vực chiến lược trong cuộc đối đầu Nga - NATO
QPTD -Thứ Năm, 18/01/2024, 08:22 (GMT+7) Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, tình trạng đối đầu giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày càng gia tăng, kéo theo sự leo thang căng thẳng tại một số khu vực có vai trò quan trọng về mặt chiến lược quân sự, trong đó có Hành lang Suwalki.
Lợi dụng cuộc chiến phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để thúc đẩy “diễn biến hòa bình” - một thủ đoạn thâm độc
QPTD -Thứ Năm, 16/11/2023, 08:40 (GMT+7) Thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ ta là chiêu trò thường thấy trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, phản động. Hiện nay, lợi dụng các hành vi tham nhũng, tiêu cực của cán bộ, đảng viên cũng như kết quả phòng, chống vấn nạn này để chống phá là thủ đoạn rất thâm độc và nguy hiểm. Vì vậy, nhận diện và kiên quyết đấu tranh với những thủ đoạn đó, góp phần giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, sự ổn định chính trị của đất nước và củng cố niềm tin của nhân dân là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng - kế sách bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”
QPTD -Thứ Sáu, 17/02/2023, 09:55 (GMT+7) Quán triệt sâu sắc đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước, những năm qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân chủ động đẩy mạnh hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng,...
Sự sai trái của luận điểm “chế độ một đảng không chống được tham nhũng”
QPTD -Thứ Năm, 16/02/2023, 07:52 (GMT+7) Để xuyên tạc, phủ nhận những tiến bộ trong cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các thế lực thù địch ra sức tuyên truyền cho luận điểm “chế độ một đảng cầm quyền không thể chống được tham nhũng”(!). Đây là luận điểm rất sai trái, cần kiên quyết đấu tranh, bác bỏ.
Bắc Cực - nơi cạnh tranh giữa các cường quốc
QPTD -Thứ Năm, 22/09/2022, 09:20 (GMT+7) Với tiềm năng dồi dào, Bắc Cực đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia, khiến khu vực này ngày càng có xu hướng được “quốc tế hóa”. Tất nhiên, điều đó cũng sẽ thúc đẩy cạnh tranh chiến lược tại đây, tiềm ẩn những nguy cơ về an ninh mà việc giải quyết nó có thể sẽ vượt qua những khuôn khổ ngoại giao.
Vài nét về đối ngoại và xây dựng tiềm lực đối ngoại của Mỹ, Nga, Trung Quốc
QPTD -Thứ Hai, 14/06/2021, 10:26 (GMT+7) Nghiên cứu lịch sử đối ngoại của Mỹ, Nga, Trung Quốc cho thấy, công tác xây dựng tiềm lực đối ngoại được các nước quan tâm, tiến hành với nhiều nội dung, hình thức, quy mô khác nhau, nhưng đều gắn với hoạt động quân sự, chiến tranh, nhằm đạt được mục tiêu chính trị, kinh tế và từng bước hoàn thiện theo tiến trình phát triển mỗi quốc gia.