Quyền thụ đắc lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Quyền thụ đắc lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

QPTD -Thứ Hai, 18/09/2017, 07:51 (GMT+7)
Quyền thụ đắc lãnh thổ của nước ta đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện theo nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” - nguyên tắc ưu việt nhất, đã và đang được quốc tế thống nhất sử dụng rộng rãi...

Nguyên tắc pháp lý về quyền thụ đắc lãnh thổ trong luật pháp và thực tiễn quốc tế

Nguyên tắc pháp lý về quyền thụ đắc lãnh thổ trong luật pháp và thực tiễn quốc tế

QPTD -Thứ Năm, 03/08/2017, 14:23 (GMT+7)
Những nguyên tắc và quy phạm pháp luật xác định quyền thụ đắc lãnh thổ của một quốc gia phải hình thành trên cơ sở thực tiễn quốc tế và được luật pháp quốc tế thừa nhận. Trong đó, quyền này thường được vận dụng theo các nguyên tắc: “quyền phát hiện”, “kế cận địa lý”, “chiếm hữu thật sự”...

Xây dựng lòng tin để giải quyết vấn đề Biển Đông*

Xây dựng lòng tin để giải quyết vấn đề Biển Đông*

QPTD -Thứ Năm, 28/04/2011, 07:24 (GMT+7)
Ngày 26 tháng 4 năm 2011, tại Hà Nội, Chương trình Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo Quốc gia lần thứ hai về Biển Đông với chủ đề “Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế”. Hội thảo đã tập hợp được nhiều ý kiến, đánh giá, nhận định của nhiều học giả về các diễn biến gần đây và những hệ lụy ở khu vực Biển Đông. Báo Quân đội nhân dân có bài tổng thuật những nội dung chủ yếu của Hội thảo. Dưới đây là toàn văn bài viết.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.