Chủ tịch nước Lương Cường tham dự Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo APEC và các khách mời

Chủ tịch nước Lương Cường tham dự Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo APEC và các khách mời

QPTD -Thứ Bảy, 16/11/2024, 09:17 (GMT+7)
Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch nước Lương Cường ủng hộ quan điểm hợp tác, kết nối liên khu vực vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu cấp thiết cho phát triển. Chủ tịch nước khẳng định, là khu vực đứng đầu thế giới về quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế, châu Á - Thái Bình Dương đang tự tin bước vào một kỷ nguyên mới vì hòa bình, ổn định, thịnh vượng, bền vững và bao trùm hơn.

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7)
Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.

Khai mạc Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 11

Khai mạc Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 11

QPTD -Thứ Sáu, 13/09/2024, 12:54 (GMT+7)
Sáng 13/9, Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 11 đã khai mạc tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự Diễn đàn và có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể 1 với chủ đề “Hợp tác an ninh và sự phồn vinh, ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7)
Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Chủ tịch nước lên đường tham dự Tuần lễ APEC và kết hợp hoạt động tại Hoa Kỳ

Chủ tịch nước lên đường tham dự Tuần lễ APEC và kết hợp hoạt động tại Hoa Kỳ

QPTD -Thứ Ba, 14/11/2023, 10:51 (GMT+7)
Nhận lời mời của Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Joe Biden, ngày 14/11, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu Cấp cao Việt Nam rời Sân bay Quốc tế Nội Bài, Thủ đô Hà Nội, lên đường tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương tại Hoa Kỳ từ ngày 14 đến ngày 17/11.

Chủ tịch nước đến Bangkok, bắt đầu thăm chính thức Vương quốc Thái Lan

Chủ tịch nước đến Bangkok, bắt đầu thăm chính thức Vương quốc Thái Lan

QPTD -Thứ Tư, 16/11/2022, 13:20 (GMT+7)
Theo Đặc phái viên TTXVN, khoảng 11h40 trưa 16/11 (theo giờ địa phương), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới Sân bay Không quân Hoàng gia Thái Lan Don Mueang, Thủ đô Bangkok, bắt đầu thăm chính thức Vương quốc Thái Lan và tham dự Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29.

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 09/05/2022, 10:09 (GMT+7)
Không để “lỡ nhịp” trong cuộc đua tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra nhiều cách tiếp cận, gần đây nhất là chiến lược “Cửa ngõ toàn cầu”, nhằm gia tăng ảnh hưởng, nâng cao vị thế, uy tín đối với khu vực này. Vậy nội dung Chiến lược này là gì, bước đi ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.

Chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

Chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

QPTD -Thứ Ba, 22/02/2022, 07:37 (GMT+7)
Một trong những chuyển hướng chiến lược quan trọng nhất của Mỹ những thập niên đầu thế kỷ XXI là quyết định xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương, nơi có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Sau 10 năm triển khai chiến lược này, mặc dù được đánh giá đạt một số thành công, song chặng đường hiện thực hóa đó còn nhiều chông gai, thách thức.

Mỹ điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Mỹ điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 18/11/2021, 08:44 (GMT+7)
Việc thay đổi chính sách của một số cường quốc và vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời gian qua đã tác động không nhỏ đến an ninh và lợi ích cốt lõi của nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ.

Sáng kiến răn đe Thái Bình Dương và những hệ lụy tới an ninh khu vực

Sáng kiến răn đe Thái Bình Dương và những hệ lụy tới an ninh khu vực

QPTD -Thứ Hai, 15/03/2021, 11:32 (GMT+7)
Việc Mỹ thông qua Sáng kiến răn đe Thái Bình Dương vào đầu tháng 12/2020 được cho là bước điều chỉnh quan trọng trong chiến lược châu Á - Thái Bình Dương. Vậy nội hàm của Sáng kiến là gì và nó tác động như thế nào tới an ninh khu vực đang là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.