Tuyên bố chung Việt Nam – Peru

Tuyên bố chung Việt Nam – Peru

QPTD -Thứ Năm, 14/11/2024, 18:01 (GMT+7)
Hai Bên ghi nhận mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, nhấn mạnh tình hữu nghị, sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau đã gắn kết hai quốc gia, với nền tảng bền vững được đảm bảo bởi sự chia sẻ tầm nhìn trong chính sách đối ngoại, đặc biệt là về các nội dung như bảo vệ chủ nghĩa đa phương, tuân thủ đầy đủ luật pháp quốc tế, thúc đẩy thương mại quốc tế và hợp tác Nam-Nam.

Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại phiên họp về chủ nghĩa đa phương

Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại phiên họp về chủ nghĩa đa phương

QPTD -Thứ Hai, 07/10/2024, 09:02 (GMT+7)
Các thể chế đa phương, với nền tảng là luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc, tạo khuôn khổ để thúc đẩy hợp tác, phối hợp hành động trong ứng phó với các thách thức chung như biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, tội phạm mạng,…

Thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh

Thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh

QPTD -Thứ Ba, 17/09/2024, 09:19 (GMT+7)
Các bộ, ban, ngành, địa phương liên quan cần huy động nguồn lực, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao hơn nữa năng lực thực thi và bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên biển; kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, tăng cường hợp tác quốc tế về biển phù hợp với luật pháp quốc tế,...

Kiên quyết đấu tranh bác bỏ luận điệu xuyên tạc chính sách quốc phòng "hòa bình và tự vệ" của Việt Nam

Kiên quyết đấu tranh bác bỏ luận điệu xuyên tạc chính sách quốc phòng “hòa bình và tự vệ” của Việt Nam

QPTD -Thứ Sáu, 28/06/2024, 15:25 (GMT+7)
Nền tảng pháp lý vững chắc để Việt Nam nhất quán với chính sách quốc phòng “hòa bình và tự vệ” là dựa vào Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, các hiệp định, hiệp ước, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết và là một thành viên tích cực, tin cậy, có trách nhiệm cao. Theo đó, trong quan hệ quốc tế, Việt nam cam kết thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 vì hòa bình ở khu vực và thế giới

Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 vì hòa bình ở khu vực và thế giới

QPTD -Thứ Hai, 03/06/2024, 08:57 (GMT+7)
Qua các lần tham dự Đối thoại Shangri-La, Việt Nam luôn thể hiện là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, thường xuyên đưa ra quan điểm rõ ràng trước những thách thức an ninh trong khu vực, trên cơ sở kiên trì với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ, tôn trọng luật pháp quốc tế.

Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới

Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới

QPTD -Thứ Hai, 27/11/2023, 21:13 (GMT+7)
Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh các nguyên tắc nền tảng định hướng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, bao gồm tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, tuân thủ luật pháp quốc tế và tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước.

Yêu cầu tôn trọng chủ quyền Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế

Yêu cầu tôn trọng chủ quyền Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế

QPTD -Thứ Bảy, 30/01/2021, 08:27 (GMT+7)
Ngày 29/01, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc ngày 22/01/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật Cảnh sát biển nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ,...

Mấy giải pháp thúc đẩy giáo dục quyền con người trong Quân đội hiện nay

Mấy giải pháp thúc đẩy giáo dục quyền con người trong Quân đội hiện nay

QPTD -Thứ Ba, 12/01/2021, 21:40 (GMT+7)
Để hoàn thành nhiệm vụ đó, cán bộ, chiến sĩ Quân đội không chỉ nắm chắc pháp luật Nhà nước, mà còn phải có hiểu biết về luật pháp quốc tế; trong đó, có pháp luật về quyền con người. Vì vậy, tìm các giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục quyền con người trong Quân đội hiện nay là rất cần thiết.

Quán triệt nguyên tắc "Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi" trong quan hệ đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế

Quán triệt nguyên tắc “Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi” trong quan hệ đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế

QPTD -Chủ Nhật, 06/09/2020, 09:31 (GMT+7)
Lợi ích cốt lõi quốc gia - dân tộc Việt Nam hiện nay là Độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ và chế độ xã hội (xã hội chủ nghĩa); xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,...

Bảo vệ Tổ quốc bằng phương pháp hòa bình - chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam

Bảo vệ Tổ quốc bằng phương pháp hòa bình - chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam

QPTD -Thứ Năm, 05/03/2020, 16:36 (GMT+7)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Nhận thức rõ quy luật và xuất phát từ truyền thống của dân tộc, kinh nghiệm, luật pháp quốc tế, việc bảo vệ Tổ quốc bằng phương pháp hòa bình, tạo môi trường thuận lợi xây dựng đất nước là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.