Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030

Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030

QPTD -Thứ Sáu, 26/08/2022, 11:49 (GMT+7)
Từ nội hàm Chiến lược mới của NATO đến năm 2030 cho thấy, cạnh tranh chiến lược giữa khối này với Nga và Trung Quốc trong thời gian tới sẽ tiếp tục gia tăng. Điều này gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế về nguy cơ một cuộc chiến tranh Lạnh mới và có thể tiếp tục bùng nổ các cuộc chiến tranh, xung đột tại các khu vực đang là điểm nóng của thế giới.

Nhìn lại cục diện chính trị - quân sự thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

Nhìn lại cục diện chính trị - quân sự thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

QPTD -Thứ Hai, 31/05/2021, 08:24 (GMT+7)
Đặc điểm nổi bật của cục diện chính trị - quân sự thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI là chiến tranh và xung đột bùng phát với tần suất cao, sự thăng trầm của các cường quốc hàng đầu dẫn tới quá trình tái cấu trúc trật tự thế giới. Tương lai, trật tự thế giới như thế nào? Câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ.

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020

QPTD -Thứ Sáu, 01/01/2021, 10:28 (GMT+7)
Năm 2020, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp bởi sự lây lan “chóng mặt” của đại dịch Covid-19; tình trạng gia tăng xung đột, mâu thuẫn; cạnh tranh địa chính trị, địa chiến lược, chạy đua vũ trang,… khiến bức tranh quốc phòng, quân sự thế giới điểm nhiều gam mầu “xám”. Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp, giới thiệu “10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020”.

Vài nét về cục diện chính trị thế giới năm 2020

Vài nét về cục diện chính trị thế giới năm 2020

QPTD -Thứ Năm, 24/12/2020, 07:44 (GMT+7)
Cục diện chính trị thế giới năm 2020 nổi lên nhiều vấn đề, trong đó đáng chú ý là, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển dịch kinh tế, chính trị, xã hội,… hình thành trật tự thế giới mới đe dọa vai trò đầu tàu của Mỹ.

Sự thật lịch sử về Chiến tranh thế giới lần thứ II cần được bảo vệ

Sự thật lịch sử về Chiến tranh thế giới lần thứ II cần được bảo vệ

QPTD -Thứ Năm, 10/09/2020, 10:40 (GMT+7)
Hiện nay, một số nước phương Tây đẩy mạnh chiến dịch xuyên tạc lịch sử, biến Liên Xô từ quốc gia đóng vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II thành “quốc gia xâm lược” châu Âu. Vì vậy, để bảo vệ chính nghĩa, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu làm rõ giá trị thắng lợi của cuộc chiến đối với hòa bình thế giới.

Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia nhìn từ Hiến pháp Liên bang Nga sửa đổi

Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia nhìn từ Hiến pháp Liên bang Nga sửa đổi

QPTD -Thứ Hai, 24/08/2020, 14:40 (GMT+7)
Ngày 03/7/2020, với 77,92% số phiếu đồng ý sửa đổi và bổ sung Hiến pháp năm 1993, Tổng thống V. Putin ký sắc lệnh chính thức công bố Hiến pháp mới của Liên bang Nga. Mục tiêu xuyên suốt của Hiến pháp năm là nhằm khẳng định, củng cố và xây dựng nước Nga độc lập,...

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

QPTD -Thứ Năm, 21/05/2020, 07:57 (GMT+7)
Nếu năm 2015, dư luận thế giới còn đặt nhiều câu hỏi cho việc Moscow quyết định can dự quân sự vào Syria, thì đến năm 2019, đặc biệt là đầu năm 2020, tính hiệu quả của nó đã được khẳng định, vị thế của Nga đang ngày càng được củng cố ở Trung Đông. Đây là thách thức không nhỏ đối với Mỹ trong cuộc cạnh tranh chiến lược tại khu vực này.

Chiến trường Idlib - đoạn kết "cuộc chiến tranh thế giới thu nhỏ" ở syria

Chiến trường Idlib - đoạn kết “cuộc chiến tranh thế giới thu nhỏ” ở syria

QPTD -Thứ Năm, 16/04/2020, 08:20 (GMT+7)
Từ cuối năm 2019 tới nay, nhận được sự ủng hộ toàn diện của Nga và Iran, quân đội Syria mở chiến dịch giải phóng Idlib, tiêu diệt tàn quân của lực lượng khủng bố ngay tại sào huyệt cuối cùng của chúng. Chiến dịch này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với vận mệnh của Syria cũng như cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố trên phạm vi toàn thế giới.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Tổng thống V. Putin và các nhà lãnh đạo Quốc hội Liên bang Nga

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Tổng thống V. Putin và các nhà lãnh đạo Quốc hội Liên bang Nga

QPTD -Thứ Sáu, 24/05/2019, 07:39 (GMT+7)
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, tại Mát-xcơ-va, chiều 22-5 (giờ địa phương), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Tổng thống Liên bang Nga V.Putin...

Luận bàn về bản chất của quan điểm đòi "dân sự hóa" Quân đội

Luận bàn về bản chất của quan điểm đòi “dân sự hóa” Quân đội

QPTD -Thứ Năm, 18/04/2019, 08:27 (GMT+7)
Với việc đưa ra quan điểm đòi “dân sự hóa” Quân đội, một số người đã đánh tráo khái niệm “dân sự quản lý quân sự” với “dân sự hóa” Quân đội; họ đánh đồng việc dân sự quản lý quân sự với biến việc của quân sự thành việc của dân sự, làm cho người khác hiểu sai về bản chất vấn đề...

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.