Thứ Bảy, 23/11/2024, 08:47 (GMT+7)
ADMM+ là hình mẫu hợp tác quốc phòng đa phương tiêu biểu
QPTD -Thứ Năm, 21/11/2024, 19:31 (GMT+7) Hội nghị đã nghe báo cáo kết quả Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+); cập nhật tình hình hợp tác gần đây trong ASEAN; thông qua Tuyên bố chung chuyên đề của ADMM+ về biến đổi khí hậu.
Những thay đổi tầm nhìn chiến lược trong lĩnh vực quân sự của Ấn Độ
QPTD -Thứ Năm, 14/11/2024, 10:44 (GMT+7) Kể từ khi lên nắm quyền (năm 2014), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có nhiều thay đổi về chính sách quốc phòng để thích nghi với thực tế địa chính trị đầy biến động trong khu vực và thế giới. Sau một thập niên hiện đại hóa, mở rộng quan hệ, Ấn Độ vạch ra “Tầm nhìn chiến lược đến năm 2047” trong lĩnh vực quân sự với nhiều mục tiêu mới.
Tư duy của Đảng về phát triển công nghiệp quốc phòng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới (Tiếp theo và hết)
QPTD -Thứ Hai, 28/10/2024, 10:41 (GMT+7) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cùng những tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chúng ta cần tiếp tục rà soát, chủ động xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý về công nghiệp quốc phòng theo hướng đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, cải cách hành chính, đảm bảo thiết thực, khả thi, tạo điều kiện thuận lợi để công nghiệp quốc phòng hội nhập, phát triển nhanh, vững chắc.
Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới
QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:20 (GMT+7) Trong bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn biến ngày càng phức tạp, các nước đẩy mạnh hợp tác, nhằm đối phó với các mối đe dọa an ninh ngày một gia tăng; trong đó, nổi lên là hợp tác ba bên Mỹ - Nhật Bản - Philippines thời gian gần đây. Vậy, bối cảnh, tương lai của hợp tác ba bên này như thế nào, tác động của nó với khu vực, thế giới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.
Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024
QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7) Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm điện đàm với Tổng thống Hàn Quốc, hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do, Thủ tướng Nhật Bản
QPTD -Thứ Tư, 04/09/2024, 08:41 (GMT+7) Chiều 3/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã điện đàm cấp cao với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol; hội đàm trực tuyến cấp cao với Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio.
Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7) Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là “sai lầm lịch sử” – Luận điệu xuyên tạc lố bịch
QPTD -Thứ Hai, 19/08/2024, 16:05 (GMT+7) Tính chất tiến bộ, cách mạng của Cách mạng Tháng Tám vĩ đại ngày càng được khẳng định, củng cố, nâng cao và không ngừng hoàn thiện trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc gần tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luận điệu Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là “sai lầm lịch sử” là luận điệu xuyên tạc lố bịch, phi lịch sử, phản nhân dân, phản dân tộc, đã và nhất định bị phá sản!
Nghệ thuật chỉ đạo của Đảng về tạo và nắm thời cơ, giành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945
QPTD -Thứ Hai, 19/08/2024, 05:33 (GMT+7) Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 đã lật đổ chế độ thực dân - phong kiến, đưa dân tộc ta bước sang một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi vang dội đó được hội tụ từ nhiều nhân tố khác nhau; trong đó, nghệ thuật chỉ đạo sáng suốt của Đảng về tạo và nắm thời cơ, giành thắng lợi là nét nổi bật.
Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 15/08/2024, 08:58 (GMT+7) Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được coi là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cấu trúc địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ XXI. Vì thế, tại đây luôn diễn ra sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, tác động không nhỏ đến an ninh khu vực và toàn cầu, gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.