ADMM+ là hình mẫu hợp tác quốc phòng đa phương tiêu biểu

ADMM+ là hình mẫu hợp tác quốc phòng đa phương tiêu biểu

QPTD -Thứ Năm, 21/11/2024, 19:31 (GMT+7)
Hội nghị đã nghe báo cáo kết quả Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+); cập nhật tình hình hợp tác gần đây trong ASEAN; thông qua Tuyên bố chung chuyên đề của ADMM+ về biến đổi khí hậu.

Những thay đổi tầm nhìn chiến lược trong lĩnh vực quân sự của Ấn Độ

Những thay đổi tầm nhìn chiến lược trong lĩnh vực quân sự của Ấn Độ

QPTD -Thứ Năm, 14/11/2024, 10:44 (GMT+7)
Kể từ khi lên nắm quyền (năm 2014), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có nhiều thay đổi về chính sách quốc phòng để thích nghi với thực tế địa chính trị đầy biến động trong khu vực và thế giới. Sau một thập niên hiện đại hóa, mở rộng quan hệ, Ấn Độ vạch ra “Tầm nhìn chiến lược đến năm 2047” trong lĩnh vực quân sự với nhiều mục tiêu mới.

Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới

Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:20 (GMT+7)
Trong bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn biến ngày càng phức tạp, các nước đẩy mạnh hợp tác, nhằm đối phó với các mối đe dọa an ninh ngày một gia tăng; trong đó, nổi lên là hợp tác ba bên Mỹ - Nhật Bản - Philippines thời gian gần đây. Vậy, bối cảnh, tương lai của hợp tác ba bên này như thế nào, tác động của nó với khu vực, thế giới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Tư duy của Đảng về phát triển công nghiệp quốc phòng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới

Tư duy của Đảng về phát triển công nghiệp quốc phòng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới

QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:56 (GMT+7)
Trên cơ sở quán triệt sâu sắc các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về xây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành,... đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện tốt nhiệm vụ quan trọng này, đạt được nhiều kết quả quan trọng, một số kết quả vượt mức so với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7)
Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.

Bộ Quốc phòng ủng hộ đồng bào vùng lũ 40 tỉ đồng

Bộ Quốc phòng ủng hộ đồng bào vùng lũ 40 tỉ đồng

QPTD -Thứ Tư, 18/09/2024, 09:11 (GMT+7)
Trao số tiền 40 tỉ đồng ủng hộ tới Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung tướng Trương Thiên Tô, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cho biết: Những ngày qua, các cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, luôn đi đầu trong các hoạt động phòng, chống, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7)
Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 15/08/2024, 08:58 (GMT+7)
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được coi là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cấu trúc địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ XXI. Vì thế, tại đây luôn diễn ra sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, tác động không nhỏ đến an ninh khu vực và toàn cầu, gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.

Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 29/07/2024, 08:51 (GMT+7)
Trong bối cảnh môi trường an ninh toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp, cạnh tranh địa chính trị diễn ra gay gắt, chính phủ Nhật Bản chủ trương không chỉ tăng cường khả năng phòng vệ, mà còn đẩy mạnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với tầm nhìn dài hạn. Đây là động thái mới của Tokyo, được dư luận quốc tế quan tâm sâu sắc.

"Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay"

“Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”

QPTD -Chủ Nhật, 28/07/2024, 07:43 (GMT+7)
Trong niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng ta bồi hồi nhớ lại và càng trân trọng tấm gương đạo đức sáng ngời, người có nhân cách lớn với tư duy lý luận sắc sảo, để lại những di sản lớn và đóng góp, cống hiến vô cùng to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.