Chủ Nhật, 24/11/2024, 03:35 (GMT+7)
Phương châm chỉ đạo “ba không” để bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XIII)
QPTD -Thứ Hai, 18/03/2024, 11:03 (GMT+7) Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XIII) của Đảng xác định phương châm chỉ đạo thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới nhấn mạnh: không để rơi vào thế cô lập, bị động, lệ thuộc, đối đầu; không để nước ngoài lợi dụng, thỏa hiệp với nhau hoặc với các thế lực thù địch, phản động làm phương hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc; không để nước ta trở thành chiến trường, địa bàn xung đột lợi ích chiến lược của các nước lớn.
Đôi nét về vai trò của Nga trong cấu truc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Ba, 19/08/2014, 10:24 (GMT+7) Là một cường quốc trên thế giới, đã từ lâu Liên Bang Nga có lợi ích chiến lược tại châu Á - Thái Bình Dương. Từ đầu thế kỷ XXI, Nga đã tiến hành can dự nhiều hơn, toàn diện hơn vào các lĩnh vực ở châu Á - Thái Bình Dương, nhằm tăng cường vị thế của mình đối với khu vực này,...
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 tại Phnôm Pênh - Đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gia tăng kết nối và liên kết khu vực
QPTD -Thứ Hai, 19/11/2012, 04:30 (GMT+7) Sáng 18-11, tại Cung Hòa Bình ở Phnôm Pênh, thủ đô Vương quốc Cam-pu-chia, đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21. Thủ tướng Cam-pu-chia Hun Sen đã có bài phát biểu khai mạc hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông tại In-đô-nê-xi-a
QPTD -Thứ Bảy, 22/09/2012, 16:42 (GMT+7) Tiến sĩ Đỗ Xuân Vinh trình bày chủ đề “Lập trường của Việt Nam và những diễn biến gần đây trên Biển Đông”, đề cập nỗ lực của ASEAN củng cố vai trò trung tâm và sự đoàn kết trong các cấu trúc khu vực đang định hình, trong xử lý vấn đề Biển Đông, thực thi DOC và hướng tới COC với tư cách là một khối, cũng như vai trò can dự tích cực của các nước lớn trong và ngoài khu vực.
Mỹ trở lại châu Á và tác động của nó đến an ninh khu vực
QPTD -Thứ Năm, 13/09/2012, 15:34 (GMT+7) Trong chiến lược quốc phòng được công bố ngày 05-01-2012, Chính quyền B. Ô-ba-ma chủ trương chuyển trọng tâm chiến lược từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á - Thái Bình Dương. Đây là sự điều chỉnh quan trọng trong chiến lược toàn cầu nhằm duy trì vai trò siêu cường của Mỹ. Thực chất của động thái này là gì và sự tác động của nó tới an ninh khu vực ra sao đang là vấn đề quan tâm của dư luận quốc tế.
Cơ sở pháp lý quốc tế của hoạt động gìn giữ hòa bình và lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc
QPTD -Thứ Tư, 16/05/2012, 16:54 (GMT+7) Thành lập từ năm 1948, lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh, hòa bình của thế giới. Bài viết này đề cập khái quát cơ sở pháp lý của hoạt động gìn giữ hòa bình; cách thức tổ chức, những thành công và hạn chế của lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc trong hơn 60 năm qua.
Hợp tác quốc phòng là một trong những trụ cột của quan hệ Việt – Trung
QPTD -Thứ Ba, 17/04/2012, 03:30 (GMT+7) Ngay sau lễ đón, đoàn đại biểu quân sự cấp cao Quân GPND Trung Quốc, do Thượng tướng Trần Bỉnh Đức làm Trưởng đoàn và đoàn đại biểu quân sự cấp cao QĐND Việt Nam, do Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ làm Trưởng đoàn, đã tiến hành hội đàm. Dự hội đàm còn có Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ.
Đẩy mạnh hợp tác quốc phòng của Việt Nam trong tiến trình xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN
QPTD -Thứ Sáu, 23/03/2012, 14:28 (GMT+7) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đang nỗ lực xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, dựa trên ba trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội. Với vai trò quan trọng, trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh đang được các quốc gia ASEAN tập trung mọi nguồn lực xây dựng, để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hiện thực hóa mục tiêu trên đúng lộ trình đã định.
“Mùa xuân Ả-rập” và bài học giữ nước ngay từ thời bình
QPTD -Thứ Sáu, 13/01/2012, 07:04 (GMT+7) Từ đầu năm 2011, làn sóng biểu tình, nổi dậy khởi đầu ở Tuy-ni-di; tiếp đó, lan rộng tới các nước: Ai Cập, Li-bi, Xy-ri, Y-ê-men, Gioóc-đa-ni, Ô-man, Xu-đăng,… làm chấn động thế giới Ả-rập. Phương Tây gọi đó là “Mùa xuân Ả-rập”. Đây là hiện tượng chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, gợi cho nhân loại bao điều phải nghĩ suy, trong đó đáng chú ý là bài học “giữ nước ngay từ thời bình”.
Đặc điểm và xu hướng xây dựng sức mạnh quốc phòng của một số nước
QPTD -Chủ Nhật, 11/12/2011, 00:04 (GMT+7)