Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

QPTD -Thứ Năm, 18/07/2024, 15:08 (GMT+7)
Hiện nay, các cường quốc quân sự đang đẩy mạnh cải tiến, nâng cấp tên lửa chiến thuật, nhằm tăng tầm bắn, tốc độ và độ chính xác tiêu diệt mục tiêu. Loại tên lửa này cũng liên tục được sử dụng trong các cuộc chiến tranh, xung đột gần đây trên thế giới và cho thấy hiệu quả của nó trong tác chiến, gây mối quan ngại trong cộng đồng quốc tế.

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.

An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

QPTD -Thứ Năm, 17/11/2022, 15:33 (GMT+7)
Sau nhiều lần tạm hoãn do đại dịch Covid-19, từ ngày 01 đến 26/8/2022, Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân được tổ chức tại New York (Mỹ). Do bất đồng giữa các nước thành viên, nhất là giữa Mỹ và Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine, Hội nghị đã không thể thông qua được tuyên bố chung. Mặc dù vậy, Hội nghị này vẫn có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn chặn quá trình phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.

Dự báo trật tự thế giới trong kỷ nguyên hậu Covid-19

Dự báo trật tự thế giới trong kỷ nguyên hậu Covid-19

QPTD -Thứ Ba, 15/02/2022, 07:25 (GMT+7)
Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 tới nay vẫn diễn biến phức tạp và chưa có dấu hiệu kết thúc. Tác động bao trùm của nó sẽ làm thay đổi căn bản cục diện kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh,… thế giới và thúc đẩy quá trình hình thành trật tự thế giới mới.

Chiến tranh trí tuệ nhân tạo - những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu

Chiến tranh trí tuệ nhân tạo - những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu

QPTD -Thứ Bảy, 22/01/2022, 18:48 (GMT+7)
Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) với sự phát triển mạnh mẽ của vũ khí, trang bị và robot có ứng dụng trí tuệ nhân tạo, sẽ làm thay đổi đáng kể hình thái, quy luật và phương thức tiến hành chiến tranh so với chiến tranh “truyền thống”. Đây là vấn đề mới, quan trọng, cần sớm được quan tâm nghiên cứu.

Vài nét về đối ngoại và xây dựng tiềm lực đối ngoại của Mỹ, Nga, Trung Quốc

Vài nét về đối ngoại và xây dựng tiềm lực đối ngoại của Mỹ, Nga, Trung Quốc

QPTD -Thứ Hai, 14/06/2021, 10:26 (GMT+7)
Nghiên cứu lịch sử đối ngoại của Mỹ, Nga, Trung Quốc cho thấy, công tác xây dựng tiềm lực đối ngoại được các nước quan tâm, tiến hành với nhiều nội dung, hình thức, quy mô khác nhau, nhưng đều gắn với hoạt động quân sự, chiến tranh, nhằm đạt được mục tiêu chính trị, kinh tế và từng bước hoàn thiện theo tiến trình phát triển mỗi quốc gia.

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 6-2021

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 6-2021

QPTD -Thứ Ba, 01/06/2021, 10:00 (GMT+7)
Kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 – 05/6/2021), Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 6-2021, trân trọng gửi tới bạn đọc bài viết “Con đường Hồ Chí Minh - con đường cách mạng của Đảng và dân tộc ta” của tác giả HOÀNG CHÍ BẢO và bài viết của các tác giả khác: Thượng tướng ĐỖ CĂN “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đảng, công tác chính trị trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn”; Trung tướng NGUYỄN VĂN NGHĨA “Đẩy mạnh kiện toàn tổ chức biên chế, xây dựng Quân đội từng bước hiện đại theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng”; Trung tướng TRẦN THÁI BÌNH “Nâng cao chất lượng dự báo chiến lược trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh”,... cùng nhiều bài viết khác.

Xu hướng phát triển máy bay tuần thám biển của một số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Xu hướng phát triển máy bay tuần thám biển của một số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 23/11/2020, 07:55 (GMT+7)
Những năm gần đây, cùng với cải tiến, nâng cấp máy bay tuần thám biển hiện có, một số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn đầu tư nghiên cứu, mua sắm, phát triển loại máy bay này, nhằm nâng cao khả năng tuần thám biển của mình.

Quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc và sự tác động đến an ninh khu vực

Quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc và sự tác động đến an ninh khu vực

QPTD -Thứ Năm, 12/09/2019, 07:56 (GMT+7)
Sự ổn định của tình hình an ninh chính trị thế giới phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ giữa các nước lớn; trong đó, quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc giữ vai trò quan trọng...

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 9-2019

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 9-2019

QPTD -Thứ Ba, 03/09/2019, 22:03 (GMT+7)
Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 9-2019 trân trọng gửi tới bạn đọc bài viết của các tác giả: Đại tướng NGÔ XUÂN LỊCH “Phát huy vai trò của Quân đội trong bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa”; Đại tướng LƯƠNG CƯỜNG “Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng bộ Quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức” và nhiều bài viết quan trọng của các tác giả khác.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.