Chủ Nhật, 24/11/2024, 00:59 (GMT+7)
Việt Nam ký hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển
QPTD -Thứ Hai, 23/10/2023, 08:13 (GMT+7) Sáng 20/9/2023 (giờ New York, Mỹ), trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (khóa 78), cùng với hơn 60 quốc gia khác, Việt Nam đã ký Hiệp định về “Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia”. Đây là văn kiện thứ ba thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)
Thực thi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và đóng góp của Việt Nam trong phát triển bền vững biển và đại dương
QPTD -Thứ Ba, 20/12/2022, 08:26 (GMT+7) Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, phổ quát toàn bộ các vấn liên quan đến biển và đại dương. Đây là cơ sở để các nước có biển khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển; giải quyết hòa bình các vấn đề, tranh chấp về biển và đại dương.
Khẳng định thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam chủ động, tích cực
QPTD -Chủ Nhật, 07/11/2021, 10:49 (GMT+7) Ðoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đã kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), thăm làm việc tại Vương quốc Anh và thăm chính thức Cộng hòa Pháp. Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao TÔ ANH DŨNG
Toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị COP26
QPTD -Thứ Ba, 02/11/2021, 06:57 (GMT+7) Chiều 01/11 (giờ Vương quốc Anh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng trong ngày đầu tiên của Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26). Tạp chí Quốc phòng toàn dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng này.
Thực hiện Công ước của Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam về chống tra tấn trong Quân đội
QPTD -Thứ Sáu, 22/01/2021, 15:02 (GMT+7) Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, kịp thời của Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan, đơn vị, 05 năm qua, Đề án đã được triển khai đồng bộ, toàn diện các nội dung. Bám sát nội dung Đề án, cấp ủy, chỉ huy các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, vận dụng và đổi mới các hình thức tuyên truyền, phổ biến theo hướng đa dạng, phong phú, hiệu quả, thu hút được cán bộ, chiến sĩ tham gia.
Chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
QPTD -Thứ Hai, 11/11/2019, 13:23 (GMT+7) Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 được 119 đoàn đại diện của các nước, trong đó có Việt Nam chính thức ký kết ngày 10-12-1982, bao gồm 17 phần, 320 điều khoản và nhiều phụ lục, nghị quyết kèm theo; trong đó, có nội dung quy định chi tiết về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán...
Quyền lợi và nghĩa vụ của Việt Nam khi tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982
QPTD -Thứ Hai, 23/09/2019, 08:43 (GMT+7) Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 có hiệu lực từ ngày 16-11-1994, được coi là bản “Hiến pháp về biển và đại dương” của thế giới; một văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng thế giới về một trật tự pháp lý quốc tế mới đối với tất cả các vấn đề về biển và đại dương, bao gồm cả đáy biển và lòng đất dưới đáy biển...
Yêu cầu Trung Quốc rút ngay nhóm tàu Hải Dương 8 ra khỏi vùng biển Việt Nam
QPTD -Thứ Sáu, 13/09/2019, 08:45 (GMT+7) Việt Nam kiên quyết phản đối việc nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc tiếp tục hành động vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trên vùng biển của mình được xác định phù hợp với các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982...
Vùng biển quốc tế và quyền tự do trên vùng biển quốc tế
QPTD -Thứ Hai, 12/02/2018, 10:22 (GMT+7) Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, vùng biển quốc tế rất rộng, gồm toàn bộ các khu vực biển nằm ngoài lãnh hải 03 hải lý của các nước ven biển; các quốc gia, dù có biển hay không có biển, đều được phép sử dụng vùng biển quốc tế theo quy định. Đó là các quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt các dây cáp hoặc ống dẫn ngầm...
Lập trường của Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông
QPTD -Thứ Năm, 07/12/2017, 07:54 (GMT+7) Chủ trương nhất quán của Việt Nam về giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông là bằng biện pháp hòa bình, trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982...