Thứ Bảy, 23/11/2024, 14:23 (GMT+7)
Những thay đổi tầm nhìn chiến lược trong lĩnh vực quân sự của Ấn Độ
QPTD -Thứ Năm, 14/11/2024, 10:44 (GMT+7) Kể từ khi lên nắm quyền (năm 2014), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có nhiều thay đổi về chính sách quốc phòng để thích nghi với thực tế địa chính trị đầy biến động trong khu vực và thế giới. Sau một thập niên hiện đại hóa, mở rộng quan hệ, Ấn Độ vạch ra “Tầm nhìn chiến lược đến năm 2047” trong lĩnh vực quân sự với nhiều mục tiêu mới.
Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới
QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:20 (GMT+7) Trong bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn biến ngày càng phức tạp, các nước đẩy mạnh hợp tác, nhằm đối phó với các mối đe dọa an ninh ngày một gia tăng; trong đó, nổi lên là hợp tác ba bên Mỹ - Nhật Bản - Philippines thời gian gần đây. Vậy, bối cảnh, tương lai của hợp tác ba bên này như thế nào, tác động của nó với khu vực, thế giới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.
Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 15/08/2024, 08:58 (GMT+7) Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được coi là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cấu trúc địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ XXI. Vì thế, tại đây luôn diễn ra sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, tác động không nhỏ đến an ninh khu vực và toàn cầu, gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.
Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Hai, 29/07/2024, 08:51 (GMT+7) Trong bối cảnh môi trường an ninh toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp, cạnh tranh địa chính trị diễn ra gay gắt, chính phủ Nhật Bản chủ trương không chỉ tăng cường khả năng phòng vệ, mà còn đẩy mạnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với tầm nhìn dài hạn. Đây là động thái mới của Tokyo, được dư luận quốc tế quan tâm sâu sắc.
Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ
QPTD -Thứ Năm, 13/04/2023, 20:11 (GMT+7) Trong nhiều năm qua, Mỹ và Liên minh châu Âu được xem là có mối quan hệ gắn kết cả về chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mối quan hệ tưởng chừng “khăng khít” này vẫn tồn tại những toan tính riêng, thậm chí còn xảy ra xung đột lợi ích trên một số lĩnh vực. Vậy thực chất mối quan hệ này hiện nay như thế nào và những toan tính của mỗi bên ra sao luôn được dư luận quốc tế quan tâm.
Đôi nét về cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực châu Phi
QPTD -Thứ Ba, 28/02/2023, 07:57 (GMT+7) Với tiềm năng, lợi thế trên nhiều lĩnh vực, kinh tế trên đà phát triển mạnh,... châu Phi được coi là khu vực quan trọng trong cán cân quyền lực toàn cầu. Do đó, đây là nơi diễn ra sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc trong thế kỷ XXI. Điều đó được thể hiện rõ trong sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn những năm gần đây khi hướng mục tiêu tới khu vực có vị trí địa chính trị, địa chiến lược quan trọng này
AUKUS – khởi đầu những chuyển biến địa chính trị tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Sáu, 21/01/2022, 07:57 (GMT+7) Trước cuộc đua đang ngày càng sôi động ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, tháng 9/2021, Mỹ, Anh và Australia bất ngờ ra thông báo chính thức về thiết lập quan hệ đối tác an ninh ba bên
10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020
QPTD -Thứ Sáu, 01/01/2021, 10:28 (GMT+7) Năm 2020, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp bởi sự lây lan “chóng mặt” của đại dịch Covid-19; tình trạng gia tăng xung đột, mâu thuẫn; cạnh tranh địa chính trị, địa chiến lược, chạy đua vũ trang,… khiến bức tranh quốc phòng, quân sự thế giới điểm nhiều gam mầu “xám”. Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp, giới thiệu “10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020”.
Quốc hội phê chuẩn hai hiệp định EVFTA và EVIPA
QPTD -Thứ Hai, 08/06/2020, 14:40 (GMT+7) Với tỷ lệ đại biểu biểu quyết tán thành lần lượt là 457/457 và 461/462, Quốc hội chính thức phê chuẩn hai hiệp định EVFTA và EVIPA. Việc phê chuẩn hai Hiệp định với Liên minh châu Âu được đánh giá sẽ đem lại cho nước ta nhiều lợi ích, thúc đẩy gia tăng thương mại hai chiều giữa hai bên, đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.
Sư đoàn 315 đẩy mạnh thực hiện “ba đột phá”
QPTD -Thứ Hai, 25/02/2019, 14:26 (GMT+7) Trước hết, Sư đoàn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng của Đảng; không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức đảng các cấp, làm hạt nhân lãnh đạo đơn vị thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao...